Kết quả tìm kiếm cho "con nuôi công an xã"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 6616
Sáng 3/4, Ban Thường vụ Thị ủy Tân Châu tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã mở rộng lần thứ 20, nhằm tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị quý I, đề ra phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm quý II năm 2025 và một số vấn đề quan trọng khác.
Trong phát triển kinh tế tập thể và hợp tác xã (HTX), việc liên kết theo chuỗi giá trị là mô hình kinh tế đã được khẳng định mang lại nhiều lợi ích cho các chủ thể tham gia. Thời gian qua, An Giang đã thực hiện nhiều chính sách và có nhiều chỉ đạo thúc đẩy liên kết phát triển sản xuất - tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, nhất là đối với lĩnh vực nông nghiệp.
Để đạt lợi nhuận kinh tế cao từ con cá thát lát cườm (cá nàng hai) thương phẩm, ngư dân phải thức trắng đêm làm “mẹ bất đắc dĩ” chăm sóc đàn cá giống rất nhỏ chỉ bằng sợi chân nhang. Quá trình ương nuôi rất cực công, đòi hỏi ngư dân phải dày dạn kinh nghiệm và kỹ thuật thì mới có lãi.
72 năm hình thành và phát triển, nhiếp ảnh Việt Nam đã có nhiều đóng góp cho sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Ống kính của các nhà nhiếp ảnh đã để lại một “pho sử” quý giá, phản ánh những bước ngoặt trong công cuộc đấu tranh giành độc lập và sự phát triển trong thời kỳ đổi mới; không chỉ qua các tác phẩm nghệ thuật, mà còn qua những bức ảnh phản ánh lịch sử, xã hội và văn hóa của đất nước.
Thành lập cuối tháng 3/1995, Trung tâm Khuyến nông An Giang đã có 30 năm đồng hành cùng nông dân tỉnh nhà. Ngành khuyến nông đã phát huy vai trò tích cực trong việc chuyển giao khoa học - kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn An Giang.
“Hơn chục năm trước, ở Phù Lãng chỉ có những người cao tuổi cần mẫn giữ nghề. Hiện nay, thế hệ trẻ năng động đã tạo ra nhiều sản phẩm gốm chất lượng”, chia sẻ của ông Lê Phú Thành, Phó chủ tịch UBND xã Phù Lãng (thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh) càng khiến chúng tôi hào hứng tìm hiểu về làng nghề có truyền thống hơn 700 năm tuổi.
Xã Vĩnh Hòa (TX. Tân Châu) là một trong những địa phương tiêu biểu cho sự phát triển nông nghiệp bền vững. Nhờ vào tiềm năng tự nhiên phong phú, sự hỗ trợ tích cực từ chính quyền địa phương, Vĩnh Hòa đang từng bước khẳng định vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp trên địa bàn.
Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ở huyện Châu Phú đã và đang triển khai, thực hiện rộng khắp, tạo lan tỏa, được Nhân dân nhiệt tình hưởng ứng...
Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển, vai trò của phụ nữ trong các hoạt động kinh tế ngày càng được khẳng định. Nhằm tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy tiềm năng, khởi nghiệp và phát triển kinh tế, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Thoại Sơn đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả.
Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp, nhiều nông dân ở huyện Châu Thành mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu, đưa giống cây, con mới vào sản xuất, mang lại hiệu quả thiết thực. Qua đó, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nông dân…
Những tháng đầu năm 2025, kinh tế - xã hội của huyện miền núi Tri Tôn có bước phát triển mạnh mẽ; văn hóa, an sinh xã hội được quan tâm thực hiện; trật tự an toàn xã hội, quốc phòng - an ninh được đảm bảo. Đây là điểm sáng tích cực, góp phần hoàn thành mục tiêu, kế hoạch đề ra trong năm 2025.
Trong quý I/2025, Hội Nông dân tỉnh yêu cầu các cấp hội trong tỉnh tập trung củng cố tổ chức, phát huy vai trò hỗ trợ nông dân. Tăng cường tuyên truyền, định hướng để nông dân tham gia tích cực phát triển sản xuất và các phong trào tại địa phương.